Đèn bắt muỗi hình thú

Thứ Ba, 10/05/2016, 15:03 GMT+7

Tác hại và nguy cơ của muỗi

Muỗi nói riêng, các loại côn trùng khác nói chung là véc-tơ truyền nhiễm, lây lan các dịch bệnh nguy hiểm cho con người như sốt xuất huyết, sốt rét, sốt vàng, giun chỉ, bạch huyết, viêm não Nhật Bản, da phơi nhiễm...

Muỗi là tác nhân lan truyền bệnh từ người này sang người khác. Muỗi cái hút máu người và động vật bị bệnh sẽ mang theo virút và ký sinh truyền cho những người và động vật khác bị chúng chích thông qua nước bọt và chất chống đông máu chúng tiêm vào nạn nhân trước khi hút máu.

Muỗi

Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt vang và một số bệnh do các loại virus khác là muỗi vằn ( Tên Khoa Học của nó là Aedes Aegypti). Môi trường sống thích hợp của muỗi này là ở những vùng nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Chúng thường trú ngụ, sinh sản ở gần nhà. Trở thành kẻ tấn công đốt máu người vào buổi sáng hoặc chiều tối.

Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt vang và một số bệnh do các loại virus khác là muỗi vằn ( Tên Khoa Học của nó là Aedes Aegypti). Môi trường sống thích hợp cua muoi này là ở những vùng nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Chúng thường trú ngụ, sinh sản ở gần nhà. Trở thành kẻ tấn công đốt máu người vào buổi sáng hoặc chiều tối.

Người ta ước tính muỗi đã lan truyền bệnh cho khoảng 70 triệu người hàng năm ở châu Phi, Nam Phi, trung Phi, Mexico và phần lớn châu Á gây ra cái chết cho hàng triệu người. Ở châu Âu, Nga, Greenland, Canada, Mỹ, Uc, New Zealand, Nhật và những nước phát triển khác, việc muỗi chích không còn là vấn đề lớn nhưng vẫn gây một vài trường hợp chết người hàng năm.

 Lịch sử ghi nhận, trước khi việc lan truyền bệnh của muỗi được kiểm soát, muỗi gây ra hàng triệu cái chết trên khắp các châu lục và hàng triệu ca lây nhiễm. Người ta cũng chứng minh được rằng muỗi là trung gian lây truyền bệnh sốt vàng da và bệnh sốt rét từ người sang người đầu tiên ở Cuba sau đó lan sang kênh đào Panama vào đầu thập niên 1900.

Hiện nay, nhiều loại bệnh cũng được lan truyền qua muỗi. Muỗi Anopheles mang ký sinh trùng sốt rét. Trên thế giới, bệnh sốt rét hiện dẫn đầu trong số ca tử vong, nhất là đối với trẻ em dưới 5 tuổi, với khoảng 5,3 triệu người chết mỗi năm.

Hầu hết các loài muỗi đều mang ký sinh trùng giun chỉ, loại ký sinh trùng gây nên biến dạng trên cơ thể (phổ biến là bệnh chân voi) thông qua việc gây sưng phồng lớn một vài bộ phận trên cơ thể. Trên thế giới có khoảng 40 triệu người đang sống tàn phế do ký sinh trùng giun chỉ gây ra. Các bệnh do virút gây ra như sốt vàng da và dịch hạch được lan truyền chủ yếu bởi loài muỗi Aedes aegypti.

>> Xem thêm: Đèn bắt muỗi

Cách diệt muỗi đuổi muỗi và chống muỗi trong nhà hiệu quả

Để đuổi muỗi chống muỗi các bạn hãy làm theo các cách chống muỗi, cách đuổi muỗi đơn giản sau để ngăn chặn muỗi bay vào trong nhà nhé.

1/ Cách chống muỗi, cách đuổi muỗi trong nhà bằng mẹo vặt đơn giản dễ làm bằng thảo mộc khô, cây cỏ sử dụng trong đời sống hàng ngày

Hãy làm theo cách chống muỗi  đuổi muỗi sau bảo vệ cho mọi người khỏi  mối nguy hiểm dịch bệnh do muỗi gây ra, các cách dùng thảo mộc dưới đây cũng được coi là loại thuốc chống muỗi cho bé, thuốc đuổi muỗi cho bé yêu và cả gia đình bạn.

Một vài nghiên cứu đã cho thấy muỗi không thích mùi rau bạc hà, mùi vỏ quýt, mùi hoa đinh hương, các loại này để khô ta cho vào túi lưới để vào các góc trong gian nhà mình. Cách đuổi muỗi cáchchống muỗi trong phòng này rất hay phải không nào?

Ngoài cách trên ta có cách chốni muỗi cách đuổi muỗi trong nhà bằng các cách đốt tạo khói và hương đuổi muỗi, chống muỗi trong nhà bằng cách loại cây, vỏ cây sau

Bưởi, lá náng hoa trắng, bèo cái, cây ngải hoa vàng hoặc thanh cao phơi khô, đốt lấy khói hun cũng có tác dụng xua đuổi muỗi

Bồ kết phơi khô, cây hương nhu, cây gỗ thơm, vỏ bưởi, bã mía... đốt tạo khói trong nhà, chỉ đốt với số lượng vừa phải để tạo ra một làn khói thoang thoảng trong nhà, tránh bị ngạt. Có thể đốt vào thời điểm buổi chiều tối hoặc trước khi đi ngủ. Nhà sẽ có mùi thơm của tự nhiên, cách chống muỗi trong nhà này đồng thời đuổi được các loài côn trùng khác trong nhà ruồi, gián, kiến ... không có chỗ ẩn náu buộc phải bay ra khỏi nhà.

Bách bộ 50g, nghể 20g, vỏ cổ giải 16g, rễ cây thuốc cá 16g, rễ cóc kèm 16g, dành dành bóng 20g, 2 lít nước. Sắc lấy dung dịch sau để phun thẳng vào những nơi nhiều ruồi, muỗi

Sả: tinh dầu sả hoặc tinh dầu bạch đàn xanh pha loãng với nước để phun.

Các cách đuổi muỗi trong nhà, cách chống muỗi tự nhiên bằng thảo mộc khô và mẹo này cũng có tác dụng ngắn này để đuổi muỗi, chống muỗi chia sẻ mọi người cùng áp dụng.

2/ Cách chống muỗi, cách đuổi muỗi trong nhà, khuôn viên nhà bằng cách trồng các loại cây chống muỗi

Thật khó chịu khi bị muỗi đốt, muỗi vo ve bên tai , không cần xịt thuốc mà muỗi vẫn chết. Cách đuổi muỗi, cách diệt muỗi đơn giản bằng cách trồng cây chống muỗi trong nhà bạn : cây ngũ gia bì chân chim. Cây ngũ gia bì này được cơ quan nghiên cứu hàng không vũ trụ Mỹ NaSa cho biết cây có khả năng chống ô nhiễm và khử được khí độc trong nhà

Cách chống muỗi  đuổi muỗi trong phòng nhà bạn có thể đặt trong phòng nhà một bồn hoa dạ lan hoặc bạc hà  và nhà bạn có vườn bạn trồng nó ở vườn nhà mình. Vừa tạo cảnh quan cho không gian nhà lại đuổi muỗi, chống muỗi vào nhà thật hiệu quả.

Loại cây trồng dể chống muỗi, đuổi muỗi nữa mà bạn có thể áp dụng là trồng cây xả , cây hương nhu trắng ở những chỗ ẩm ướt nơi muỗi hay trú ẩn sinh sản ở quanh vườn, cạnh bể nước.

Cách đuổi muỗi , cách chống muỗi bằng cách trồng cây chống muỗi có tác dụng lâu dài, mong cây “thuốc chống muỗi, cây đuổi muỗi ”  ngũ gia bì được mọi người áp dụng phổ biến rộng vừa có cây xanh, vừa đuổi muỗi chống muỗi bảo vệ sức khỏe cho mọi người

3/ Ngoài cách đuổi muỗi và cách chống muỗi trên ta còn có một số mẹo vặt cách đuổi muỗi, cách chống muỗi tự nhiên trong sinh hoạt thường ngày:

Đuổi mối, cách chống mối bằng cách mặc quần áo trắng hoặc nhạt màu. Loại quần áo này có tính phản quang mạnh, có tác dụng đuổi muỗi chống muỗi

Ở nơi nhiều muỗi, bạn có thể đặt một hộp dầu con hổ hoặc chai dầu gió, muỗi ngửi thấy sẽ bay đi chỗ khác.

Nhỏ tinh dầu hoa oài hương lên ga giường cũng là cách đuổi muỗi, cách chống muỗi trong phòng ngủ hiệu quả nhưng nó có tác dụng ngắn chỉ 1-3 tiếng.

Tắm rửa thường xuyên để người ít mồ hôi (vì người có mồ hôi thì muỗi sẽ bay đến).

Mỗi gia đình nên mua chiếc bóng đèn compact để dẫn dụ muỗi vì muỗi là loài vật hướng quang, thích ánh sáng , dùng đèn đuổi muỗi này để diệt mối khá hiệu quả

>> Xem thêm: Đèn bắt muỗi loại nào tốt?

Ưu điểm của đèn bắt muỗi hình thú so với những cách điệt muỗi truyền thống

Muỗi là loại côn trùng thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa, thời tiết nóng ẩm, ẩm thấp, đe dọa lớn đến cuộc sống của con người. Bị muỗi đốt bạn không chỉ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu mà còn có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm như: sốt rét, sốt xuất huyết,... Vì vậy diệt muỗi là việc quan trọng để bảo vệ sức khỏe của bạn và các thành viên trong gia đình.

Trước đây, các biện pháp diệt muỗi thường được sử dụng có thể kể đến như sử dụng thuốc diệt muỗi, vợt muỗi hay đuổi muỗi bằng những mùi hương tự nhiên như sả, hương vỏ cam quýt,... Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp dùng thuốc diệt muỗi một thời gian người ta nhận thấy rằng muỗi có khả năng phát hiện mùi của thuốc, chúng ghét ngửi mùi này và sẽ tìm cách để tránh.

Còn khi sử dụng vợt muỗi thì chúng ta phải mất nhiều thời gian để cầm vợt bắt muỗi, số lượng cũng không được nhiều mà lại tạo ra mùi khét của muỗi chết, âm thanh muỗi nổ tanh tách gây khó chịu nhất là vào ban đêm.

 Đối với phương pháp sử dụng những mùi hương từ tự nhiên thì chỉ có thể đuổi muỗi đi nơi khác mà không tiêu diệt tận gốc. Vì vậy, để cải tiến phương pháp diệt muỗi, đem lại hiệu quả cao hơn, người ta đã nghiên cứu và chế tạo ra đèn bắt muỗi có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp diệt muỗi truyền thống.

1/ Được chế tạo dựa vào đặc tính sinh học của muỗi

Buổi tối, khi bật điện trong nhà bạn thường thấy muỗi xuất hiện nhiều hơn. Đó là vì muỗi cũng như nhiều loại côn trùng khác có đặc tính sinh thái học là bị thu hút bởi nguồn sáng, chúng sẽ hướng về những nơi có ánh sáng, nhất là ánh sáng đèn điện. Dựa vào đặc tính này, người ta thiết kế những loại đèn chiếu sáng nhằm mục đích thu hút muỗi hướng gần đến đèn và tiêu diệt chúng. Bằng cách này bạn chỉ việc bật đèn bắt muỗi lên, đèn sẽ tự vận hành và tiêu diệt muỗi, không gây ra tiếng động, không tốn công sức. Đặc biệt, đèn bắt muỗi còn không sử dụng bất kì một loại hóa chất hay chất diệt khuẩn nào nên rất thân thiện với môi trường và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.

Đèn bắt muỗi hình thú

2/ Một số loại đèn bắt muỗi

Đèn bắt muỗi bằng lưới điện: loại đèn này được cấu tạo bằng 1 hoặc 2 bóng điện, được thiết kế bằng ánh sáng phù hợp nhằm lôi kéo muỗi và côn trùng tiến lại gần, bay vào phía trong và nơi có thiết kế thêm lưới điện, những lưới điện này sẽ phóng điện và đốt cháy muỗi, côn trùng ngay lập tức. Loại đèn này sử dụng công suất khá thấp, chỉ từ 6 đến 20 W nhưng đủ mạnh để diệt muỗi mà lại vẫn an toàn cho người sử dụng.

Đèn bắt muỗi bằng quạt hút: loại đèn này cũng sử dụng bóng đèn chiếu sáng để thu hút muỗi đến gần. Tuy nhiên phía bên trong không thiết kế lưới điện mà thay vào đó là quạt hút gió. Khi muỗi và côn trùng tới gần, chiếc quạt sẽ hút chúng vào bên trong, nhốt chúng lại không thoát ra được, chỉ trong một thời gian ngắn muỗi sẽ bị chết bởi sức nóng, khô từ đèn chiếu.

3/ Những lưu ý khi sử dụng đèn bắt muỗi

Để đèn bắt muỗi phát huy hiệu quả tối ưu, người sử dụng cần lưu ý một số điều sau:

  • Không đặt đèn sát mặt đất, nên để cách mặt sàn nhà khoảng 1.5 đến 2 m vì đây là khoảng cách mà muỗi và côn trùng thường bay qua bay lại hoạt động.
  • Không đặt đèn cố định tại một vị trí trong một thời gian dài mà nên thường xuyên thay đổi vị trí, chọn những vị trí muỗi thường tập trung nhiều như: nhà vệ sinh, bếp, buồng tắm, phòng ngủ,...
  • Khi sử dụng đèn bắt muỗi nên tắt hết các loại đèn chiếu sáng khác trong nhà để tận dụng tối đa sự tập trung của muỗi đến thiết bị bắt muỗi.
  • Thỉnh thoảng cần phải vệ sinh bề mặt lưới điện vì lưới điện bị dính bẩn cũng làm giảm khả năng diệt muỗi, côn trùng.
  • Chú ý thay bóng đèn khi thấy có hiện tượng giảm khả năng chiếu sáng, giảm khả năng thu hút muỗi, côn trùng,...

Tìm thêm thông tin về các loại đèn bắt muỗi để lựa chọn sản phẩm phù hợp bảo vệ sức khỏa gia đình ở đâu?

Mua bán đèn bắt muỗi

Tìm thêm thông tin về các loại đèn bắt muỗi để lựa chọn sản phẩm phù hợp bảo vệ sức khỏa gia đình hiệu quả tại MuaBanNhanh.com. Hãy xem ngày: Đèn bắt muỗi

Nguồn: http://phukiennhanh.com/den-bat-muoi-hinh-thu/35158

Tags: Đèn bắt muỗi, Đèn bắt muỗi hình thú, Đèn bắt muỗi giá rẻ, đèn diệt muỗi, Đèn Bắt Muỗi Thông Minh‎, giá đèn bắt muỗi
QuanAo.net / Mỗi ngày một mẹo
Tags: Đèn bắt muỗi, Đèn bắt muỗi hình thú, Đèn bắt muỗi giá rẻ, đèn diệt muỗi, Đèn Bắt Muỗi Thông Minh‎, giá đèn bắt muỗi
QuanAo.net / Mỗi ngày một mẹo